Văn là bán nguyệt san văn chương, sáng tác, phê bình, tư tưởng và nghệ thuật được xuất bản theo giấy phép số 64/BTT/ND, cấp ngày 4-12-1963. Sáng lập và chủ nhiệm là Nguyễn Đình Vượng (1912-1974). Ông là một người hoạt động rất tích cực trong lĩnh vực xuất bản, từng sáng lập và biên tập một số báo khác như nguyệt san Văn Uyển, sau mang tên gọi mới là Tân Văn. Thư ký tòa soạn là Trần Phong Giao (1932-2005). Tòa soạn và trị sự đặt tại số 38 Phạm Ngũ Lão, Sài Gòn. Các số tạp chí văn được đóng thành tập hoặc để rời Số đầu tiên, “Tuyển tập Thơ Văn”, phát hành ngày 1-1-1964. Sau số 210 (15-9-1972) thì Văn không...
Đọc tiếpHôm nay là tròn 200 năm ngày sinh cụ Đồ Chiểu (01/07/1822 - 01/07/2022). Người để lại cho dân tộc Việt Nam không những một tinh thần khí khái, yêu nước mà ông để lại cho thế hệ sau những tác phẩm đồ sộ trong cuộc đời cầm bút của mình. Chúng ta sẽ sơ qua một chút tiểu sử về cụ: Nguyễn Đình Chiểu (1822 - 1888), tục gọi là Đồ Chiểu (khi dạy học), tự Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai (sau khi bị mù), là một nhà thơ lớn của miền Nam Việt Nam trong nửa cuối thế kỷ 19. Nguyễn Đình Chiểu sinh ngày 13 tháng 05 năm Nhâm Ngọ (01/07/1822) tại quê mẹ là làng Tân Thới,...
Đọc tiếp"Sử là sách không những là chỉ để ghi chép những công việc đã qua mà thôi, nhưng lại phải suy xét việc gốc ngọn, tìm tòi cái căn nguyên những công việc của người ta đã làm để hiểu cho rõ những vận hội trị loạn của một nước, những trình độ tiến hoá của một dân tộc. Chủ đích là để làm cái gương chung cổ cho người cả nước được đời đời soi vào đấy mà biết cái sự sinh hoạt của người trước đã phải lao tâm lao lực những thế nào, mới chiếm giữ được cái địa vị ở dưới bóng mặt trời này. Người trong nước có thông hiểu những sự tích nước mình mới...
Đọc tiếpBộ "Việt sử thông giám cương mục chính biên" được dịch nguyên văn chữ Hán bộ Khâm định Việt sử thông giám cương mục (gọi tắt: Cương mục) của Quốc sử quán triều Nguyễn làm từ thời Tự - Đức năm thứ 9 (1856) đến năm thứ 34 (1881) và in xong năm Kiến-Phúc thứ nhất (1884). Bộ Cương mục, ngoài quyển đầu gồm có những chương nêu rõ thủ tục làm sách đặt ở đầu, chia làm hai phần: Tiền biên và Chính biên. Tiền biên gồm năm quyển bắt đầu từ Hùng vương (thuộc Hồng-bàng thị, 2879 - 258 tr.c.ng đến Mười hai Sứ quân (966-967); Chính biên gồm 47 quyển, bắt đầu từ Đinh Tiên-hoàng (970-979) đến Lê Mẫn-đế (1787-1789). Tổng...
Đọc tiếpNếu tư tưởng là một hoạt động tinh thần để phân định giá trị của con người và các loài động vật thực vật khác nhau, thì đồng thời tư tưởng cũng là một yếu tố tâm linh để nương vào đó là người ta có thể hiểu được những bất đồng giữa người này và người khác, giữa dân tộc nọ và dân tộc kia. Chúng ta, mọi người Việt Nam trong khi hãnh diện với nền văn hóa cổ truyền của dân tộc, và trong khi tha thiết với công cuộc phục hưng những tinh thần truyền thống của Đông Phương - dù chúng ta vẫn niềm nở tiếp nhận thâu hóa các ngành văn minh kỹ nghệ Âu - Mỹ...
Đọc tiếpTác giả: Nhà biên kịch Phạm Thùy Nhân Lê Cung Bắc và tôi cùng học một trường: Viện Đại học Đà Lạt. Nhưng anh học Chính trị Kinh doanh (CTKD), còn tôi – Văn khoa (Việt văn). Đạo diễn Lê Cung Bắc (1946-2021) ẢNH: TƯ LIỆU Bắc thuộc lớp đàn anh còn tôi thuộc lớp đàn em, cho nên năm 1970 khi tôi vào học năm thứ nhất ban Cử nhân giáo khoa Việt văn thì Bắc đã ra trường - anh về tiếp tục học Cao học CTKD (ngành Bang giao quốc tế) tại Sài Gòn và làm báo, nhưng lại nổi tiếng hơn trên lĩnh vực kịch nghệ với vai trò kịch sĩ và đạo diễn mà cho đến nay nhiều khán giả còn nhớ...
Đọc tiếp